Cơ bản: Đi ốt – Diode
Cơ bản: Đi ốt – Diode
Chất bán dẫn là những chất có đặc điểm trung gian giữa chất dẫn điện và chất cách điện, về phương diện hoá học thì bán dẫn là những chất có 4 điện tử ở lớp ngoài cùng của nguyên tử. đó là các chất Germanium ( Ge) và Silicium (Si).Từ các chất bán dẫn ban đầu ( tinh khiết) người ta phải tạo ra hai loại bán dẫn là bán dẫn loại N và bán dẫn loại P, sau đó ghép các miếng bán dẫn loại N và P lại ta thu được Diode hay Transistor. Si và Ge đều có hoá trị 4, tức là lớp ngoài cùng có 4 điện tử, ở thể tinh khiết các nguyên tử Si (Ge) liên kết với nhau theo liên kết cộng hoá trị như hình dưới.
Chất bán dẫn tinh khiết .
1.2 - Chất bán dẫn loại N
* Khi ta pha một lượng nhỏ chất có hoá trị 5 như Phospho (P) vào chất bán dẫn Si thì một nguyên tử P liên kết với 4 nguyên tử Si theo liên kết cộng hoá trị, nguyên tử Phospho chỉ có 4 điện tử tham gia liên kết và còn dư một điện tử và trở thành điện tử tự do => Chất bán dẫn lúc này trở thành thừa điện tử (mang điện âm) và được gọi là bán dẫn N (Negative : âm ).
Chất bán dẫn N
1.3 - Chất bán dẫn loại P
Ngược lại khi ta pha thêm một lượng nhỏ chất có hoá trị 3 như Indium (In) vào chất bán dẫn Si thì 1 nguyên tử Indium sẽ liên kết với 4 nguyên tử Si theo liên kết cộng hoá trị và liên kết bị thiếu một điện tử => trở thành lỗ trống ( mang điện dương) và được gọi là chất bán dẫn P.
Chất bán dẫn P
2 – Diode (Đi ốt) Bán dẫn
2.1 – Tiếp giáp P – N và Cấu tạo của Diode bán dẫn.
Khi đã có được hai chất bán dẫn là P và N , nếu ghép hai chất bán dẫn theo một tiếp giáp P – N ta được một Diode, tiếp giáp P -N có đặc điểm : Tại bề mặt tiếp xúc, các điện tử dư thừa trong bán dẫn N khuyếch tán sang vùng bán dẫn P để lấp vào các lỗ trống => tạo thành một lớp Ion trung hoà về điện => lớp Ion này tạo thành miền cách điện giữa hai chất bán dẫn.
Khi đã có được hai chất bán dẫn là P và N , nếu ghép hai chất bán dẫn theo một tiếp giáp P – N ta được một Diode, tiếp giáp P -N có đặc điểm : Tại bề mặt tiếp xúc, các điện tử dư thừa trong bán dẫn N khuyếch tán sang vùng bán dẫn P để lấp vào các lỗ trống => tạo thành một lớp Ion trung hoà về điện => lớp Ion này tạo thành miền cách điện giữa hai chất bán dẫn.
Mối tiếp xúc P – N => Cấu tạo của Diode .
* Ở hình trên là mối tiếp xúc P – N và cũng chính là cấu tạo của Diode bán dẫn.
Ký hiệu và hình dáng của Diode bán dẫn.
2.2 - Phân cực thuận cho Diode.
Khi ta cấp điện áp dương (+) vào Anôt ( vùng bán dẫn P ) và điện áp âm (-) vào Katôt ( vùng bán dẫn N ) , khi đó dưới tác dụng tương tác của điện áp, miền cách điện thu hẹp lại, khi điện áp chênh lệch giữ hai cực đạt 0,6V ( với Diode loại Si ) hoặc 0,2V ( với Diode loại Ge ) thì diện tích miền cách điện giảm bằng không => Diode bắt đầu dẫn điện. Nếu tiếp tục tăng điện áp nguồn thì dòng qua Diode tăng nhanh nhưng chênh lệch điện áp giữa hai cực của Diode không tăng (vẫn giữ ở mức 0,6V )
Khi ta cấp điện áp dương (+) vào Anôt ( vùng bán dẫn P ) và điện áp âm (-) vào Katôt ( vùng bán dẫn N ) , khi đó dưới tác dụng tương tác của điện áp, miền cách điện thu hẹp lại, khi điện áp chênh lệch giữ hai cực đạt 0,6V ( với Diode loại Si ) hoặc 0,2V ( với Diode loại Ge ) thì diện tích miền cách điện giảm bằng không => Diode bắt đầu dẫn điện. Nếu tiếp tục tăng điện áp nguồn thì dòng qua Diode tăng nhanh nhưng chênh lệch điện áp giữa hai cực của Diode không tăng (vẫn giữ ở mức 0,6V )
Diode (Si) phân cực thuận – Khi Dode dẫn
điện áp thuận đựơc gim ở mức 0,6V
điện áp thuận đựơc gim ở mức 0,6V
Đường đặc tuyến của điện áp thuận qua Diode
* Kết luận : Khi Diode (loại Si)
được phân cực thuận, nếu điện áp phân cực thuận < 0,6V thì chưa có dòng đi qua Diode, Nếu áp phân cực thuận đạt = 0,6V thì có dòng đi qua Diode sau đó dòng điện qua Diode tăng nhanh nhưng sụt áp thuận vẫn giữ ở giá trị 0,6V
được phân cực thuận, nếu điện áp phân cực thuận < 0,6V thì chưa có dòng đi qua Diode, Nếu áp phân cực thuận đạt = 0,6V thì có dòng đi qua Diode sau đó dòng điện qua Diode tăng nhanh nhưng sụt áp thuận vẫn giữ ở giá trị 0,6V
Diode chỉ bị cháy khi áp phân cực ngựơc tăng > = 1000V
2.4 – Phương pháp đo kiểm tra Diode
Đo kiểm tra Diode
- Đặt đồng hồ ở thang x 1Ω , đặt hai que đo vào hai đầu Diode, nếu :
- Đo chiều thuận que đen vào Anôt, que đỏ vào Katôt => kim lên, đảo chiều đo kim không lên là => Diode tốt
- Nếu đo cả hai chiều kim lên = 0Ω => là Diode bị chập.
- Nếu đo thuận chiều mà kim không lên => là Diode bị đứt.
- Ở phép đo trên thì Diode D1 tốt , Diode D2 bị chập và D3 bị đứt
- Nếu để thang 1KΩ mà đo ngược vào Diode kim vẫn lên một chút là Diode bị dò.
2.5 – Ứng dụng của Diode bán dẫn .
* Do tính chất dẫn điện một chiều nên Diode thường được sử dụng trong các mạch chỉnh lưu nguồn xoay chiều thành một chiều, các mạch tách sóng. mạch gim điện áp phân cực cho transistor hoạt động. Trong mạch chỉnh lưu Diode có thể được tích hợp thành Diode cầu có dạng
Diode cầu trong mạch chỉnh lưu điện xoay chiều .
3 – Các loại Diode
3.1 - Diode Zener
* Cấu tạo :
Diode Zener có cấu tạo tương tự Diode thường nhưng có hai lớp bán dẫn P - N ghép với nhau, Diode Zener được ứng dụng trong chế độ phân cực ngược, khi phân cực thuận Diode zener như diode thường nhưng khi phân cực ngược Diode zener sẽ gim lại một mức điện áp cố định bằng giá trị ghi trên diode.
* Cấu tạo :
Diode Zener có cấu tạo tương tự Diode thường nhưng có hai lớp bán dẫn P - N ghép với nhau, Diode Zener được ứng dụng trong chế độ phân cực ngược, khi phân cực thuận Diode zener như diode thường nhưng khi phân cực ngược Diode zener sẽ gim lại một mức điện áp cố định bằng giá trị ghi trên diode.
Hình dáng Diode Zener ( Dz )
Ký hiệu và ứng dụng của Diode zener trong mạch.
- Sơ đồ trên minh hoạ ứng dụng của Dz, nguồn U1 là nguồn có điện áp thay đổi, Dz là diode ổn áp, R1 là trở hạn dòng.
- Ta thấy rằng khi nguồn U1 > Dz thì áp trên Dz luôn luôn cố định cho dù nguồn U1 thay đổi.
- Khi nguồn U1 thay đổi thì dòng ngược qua Dz thay đổi, dòng ngược qua Dz có giá trị giới hạn khoảng 30mA.
- Thông thường người ta sử dụng nguồn U1 > 1,5 => 2 lần Dz và lắp trở hạn dòng R1 sao cho dòng ngược lớn nhất qua Dz < 30mA.
Nếu U1 < Dz thì khi U1 thay đổi áp trên Dz cũng thay đổi
Nếu U1 > Dz thì khi U1 thay đổi => áp trên Dz không đổi.
Nếu U1 > Dz thì khi U1 thay đổi => áp trên Dz không đổi.
3.2 - Diode Thu quang. ( Photo Diode )
Diod thu quang hoạt động ở chế độ phân cực nghịch, vỏ diode có một miếng thuỷ tinh để ánh sáng chiếu vào mối P – N , dòng điện ngược qua diode tỷ lệ thuận với cường độ ánh sáng chiếu vào diode.
Diod thu quang hoạt động ở chế độ phân cực nghịch, vỏ diode có một miếng thuỷ tinh để ánh sáng chiếu vào mối P – N , dòng điện ngược qua diode tỷ lệ thuận với cường độ ánh sáng chiếu vào diode.
Ký hiệu của Photo Diode
Minh hoạ sự hoạt động của Photo Diode
3.3 - Diode Phát quang ( Light Emiting Diode : LED )
Diode phát phang là Diode phát ra ánh sáng khi được phân cực thuận, điện áp làm việc của LED khoảng 1,7 => 2,2V dòng qua Led khoảng từ 5mA đến 20mA
Led được sử dụng để làm đèn báo nguồn, đèn nháy trang trí, báo trạng thái có điện . vv…
Diode phát quang LED
3.4 – Diode Varicap ( Diode biến dung )
Diode biến dung là Diode có điện dung như tụ điện, và điện dung biến đổi khi ta thay đổi điện áp ngược đặt vào Diode.
Diode biến dung là Diode có điện dung như tụ điện, và điện dung biến đổi khi ta thay đổi điện áp ngược đặt vào Diode.
Ứn dụng của Diode biến dung Varicap ( VD )
trong mạch cộng hưởng
trong mạch cộng hưởng
- Ở hình trên khi ta chỉnh triết áp VR, điện áp ngược đặt vào Diode Varicap thay đổi , điện dung của diode thay đổi => làm thay đổi tần số công hưởng của mạch.
- Diode biến dung được sử dụng trong các bộ kênh Ti vi mầu, trong các mạch điều chỉnh tần số cộng hưởng bằng điện áp.
3.5 - Diode xung
Trong các bộ nguồn xung thì ở đầu ra của biến áp xung , ta phải dùng Diode xung để chỉnh lưu. diode xung là diode làm việc ở tần số cao khoảng vài chục KHz , diode nắn điện thông thường không thể thay thế vào vị trí diode xung được, nhưng ngựơc lại diode xung có thể thay thế cho vị trí
Trong các bộ nguồn xung thì ở đầu ra của biến áp xung , ta phải dùng Diode xung để chỉnh lưu. diode xung là diode làm việc ở tần số cao khoảng vài chục KHz , diode nắn điện thông thường không thể thay thế vào vị trí diode xung được, nhưng ngựơc lại diode xung có thể thay thế cho vị trí
diode thường, diode xung có giá thành cao hơn diode thường nhiều lần.
Về đặc điểm , hình dáng thì Diode xung không có gì khác biệt với Diode thường, tuy nhiên Diode xung thường có vòng dánh dấu đứt nét hoặc đánh dấu bằng hai vòng
Ký hiệu của Diode xung
3.6 – Diode tách sóng.
Là loại Diode nhỏ vở bằng thuỷ tinh và còn gọi là diode tiếp điểm vì mặt tiếp xúc giữa hai chất bán dẫn P – N tại một điểm để tránh điện dung ký sinh, diode tách sóng thường dùng trong các mạch cao tần dùng để tách sóng tín hiệu.
3.7 – Diode nắn điện.
Là Diode tiếp mặt dùng để nắn điện trong các bộ chỉnh lưu nguồn AC 50Hz
, Diode này thường có 3 loại là 1A, 2A và 5A.
, Diode này thường có 3 loại là 1A, 2A và 5A.
Diode nắn điện 5A
Tìm hiểu thêm:http://www.sentex.ca/~mec1995//tutorial/diodes/diodes.html http://vi.wikipedia.org/wiki/%C4%90i%E1%BB%91t_b%C3%A1n_d%E1%BA%ABn#.E1.BB.A8ng_d.E1.BB.A5ng
Cơ bản: Capacitor
Tụ điện : Tụ điện là linh kiện điện tử thụ động được sử dụng rất rộng rãi trong các mạch điện tử, chúng được sử dụng trong các mạch lọc nguồn, lọc nhiễu, mạch truyền tín hiệu xoay chiều, mạch tạo dao động .vv…
1. Cấu tạo của tụ điện .
Cấu tạo của tụ điện gồm hai bản cực đặt song song, ở giữa có một lớp cách điện gọi là điện môi.
Người ta thường dùng giấy, gốm , mica, giấy tẩm hoá chất làm chất điện môi và tụ điện cũng được phân loại theo tên gọi của các chất điện môi này như Tụ giấy, Tụ gốm, Tụ hoá.
Người ta thường dùng giấy, gốm , mica, giấy tẩm hoá chất làm chất điện môi và tụ điện cũng được phân loại theo tên gọi của các chất điện môi này như Tụ giấy, Tụ gốm, Tụ hoá.
Cấu tạo tụ gốm Cấu tạo tụ hoá
2. Hình dáng thực tế của tụ điện.
Hình dạng của tụ gốm.
Hình dạng của tụ hoá
3. Điện dung , đơn vị và ký hiệu của tụ điện.
* Điện dung : Là đại lượng nói lên khả năng tích điện trên hai bản cực của tụ điện, điện dung của tụ điện phụ thuộc vào diện tích bản cực, vật liệu làm chất điện môi và khoảng cách giữ hai bản cực theo công thức
C = ξ . S / d
- Trong đó C : là điện dung tụ điện , đơn vị là Fara (F)
- ξ : Là hằng số điện môi của lớp cách điện.
- d : là chiều dày của lớp cách điện.
- S : là diện tích bản cực của tụ điện.* Đơn vị điện dung của tụ : Đơn vị là Fara (F) , 1Fara là rất lớn do đó trong thực tế thường dùng các đơn vị nhỏ hơn như MicroFara (µF) , NanoFara (nF), PicoFara (pF).
- 1 Fara = 1.000.000 µ Fara = 1.000.000.000 n F = 1.000.000.000.000 p F
- 1 µ Fara = 1.000 n Fara
- 1 n Fara = 1.000 p Fara
* Ký hiệu : Tụ điện có ký hiệu là C (Capacitor)
Ký hiệu của tụ điện trên sơ đồ nguyên lý.
4 . Sự phóng nạp của tụ điện .
Một tính chất quan trọng của tụ điện là tính chất phóng nạp của tụ , nhờ tính chất này mà tụ có khả năng dẫn điện xoay chiều.
Minh hoạ về tính chất phóng nạp của tụ điện.
* Tụ nạp điện : Như hình ảnh trên ta thấy rằng , khi công tắc K1 đóng, dòng điện từ nguồn U đi qua bóng đèn để nạp vào tụ, dòng nạp này làm bóng đèn loé sáng, khi tụ nạp đầy thì dòng nạp giảm bằng 0 vì vậy bóng đèn tắt.
* Tụ phóng điện : Khi tụ đã nạp đầy, nếu công tắc K1 mở, công tắc K2 đóng thì dòng điện từ cực dương (+) của tụ phóng qua bóng đền về cực âm (-) làm bóng đèn loé sáng, khi tụ phóng hết điện thì bóng đèn tắt.
=> Nếu điện dung tụ càng lớn thì bóng đèn loé sáng càng lâu hay thời gian phóng nạp càng lâu.
5 . Cách đọc giá trị điện dung trên tụ điện.
* Với tụ hoá : Giá trị điện dung của tụ hoá được ghi trực tiếp trên thân tụ
=> Tụ hoá là tụ có phân cực (-) , (+) và luôn luôn có hình trụ .
Tụ hoá ghi điện dung là 185 µF / 320 V
* Với tụ giấy , tụ gốm : Tụ giấy và tụ gốm có trị số ghi bằng ký hiệu
Tụ gốm ghi trị số bằng ký hiệu.
- Cách đọc : Lấy hai chữ số đầu nhân với 10(Mũ số thứ 3 )
- Ví dụ tụ gốm bên phải hình ảnh trên ghi 474K nghĩa là
Giá trị = 47 x 10 4 = 470000 p ( Lấy đơn vị là picô Fara)
= 470 n Fara = 0,47 µF - Chữ K hoặc J ở cuối là chỉ sai số 5% hay 10% của tụ điện .
* Thực hành đọc trị số của tụ điện.
Cách đọc trị số tụ giất và tụ gốm .
Chú ý : chữ K là sai số của tụ .
50V là điện áp cực đại mà tụ chịu được.
Chú ý : chữ K là sai số của tụ .
50V là điện áp cực đại mà tụ chịu được.
* Tụ giấy và tụ gốm còn có một cách ghi trị số khác là ghi theo số thập phân và lấy đơn vị là MicroFara
Một cách ghi trị số khác của tụ giấy và tụ gốm.
6. Ý nghĩ của giá trị điện áp ghi trên thân tụ :
- Ta thấy rằng bất kể tụ điện nào cũng được ghi trị số điện áp ngay sau giá trị điện dung, đây chính là giá trị điện áp cực đại mà tụ chịu được, quá điện áp này tụ sẽ bị nổ.
- Khi lắp tụ vào trong một mạch điện có điện áp là U thì bao giờ người ta cũng lắp tụ điện có giá trị điện áp Max cao gấp khoảng 1,4 lần.
- Ví dụ mạch 12V phải lắp tụ 16V, mạch 24V phải lắp tụ 35V. vv..
–
7 – Phân loại tụ điện
7.1) Tụ giấy, Tụ gốm, Tụ mica. (Tụ không phân cực )
7.1) Tụ giấy, Tụ gốm, Tụ mica. (Tụ không phân cực )
Các loại tụ này không phân biệt âm dương và thường có điện dung nhỏ từ 0,47 µF trở xuống, các tụ này thường được sử dụng trong các mạch điện có tần số cao hoặc mạch lọc nhiễu.
Các loại tụ này không phân biệt âm dương và thường có điện dung nhỏ từ 0,47 µF trở xuống, các tụ này thường được sử dụng trong các mạch điện có tần số cao hoặc mạch lọc nhiễu.
Tụ gốm – là tụ không phân cực.
7.2) Tụ hoá ( Tụ có phân cực )
7.2) Tụ hoá ( Tụ có phân cực )
Tụ hoá là tụ có phân cực âm dương , tụ hoá có trị số lớn hơn và giá trị từ 0,47µF đến khoảng 4.700 µF , tụ hoá thường được sử dụng trong các mạch có tần số thấp hoặc dùng để lọc nguồn, tụ hoá luôn luôn có hình trụ..
Tụ hoá là tụ có phân cực âm dương , tụ hoá có trị số lớn hơn và giá trị từ 0,47µF đến khoảng 4.700 µF , tụ hoá thường được sử dụng trong các mạch có tần số thấp hoặc dùng để lọc nguồn, tụ hoá luôn luôn có hình trụ..
Tụ hoá – Là tụ có phân cực âm dương.
7.3) Tụ xoay .
Tụ xoay là tụ có thể xoay để thay đổi giá trị điện dung, tụ này thường được lắp trong Radio để thay đổi tần số cộng hưởng khi ta dò đài.
Tụ xoay là tụ có thể xoay để thay đổi giá trị điện dung, tụ này thường được lắp trong Radio để thay đổi tần số cộng hưởng khi ta dò đài.
Tụ xoay sử dụng trong Radio
8 – Phương pháp kiểm tra tụ điện
8.1) Đo kiểm tra tụ giấy và tụ gốm.
Tụ giấy và tụ gốm thường hỏng ở dạng bị dò rỉ hoặc bị chập, để phát hiện tụ dò rỉ hoặc bị chập ta quan sát hình ảnh sau đây .
Đo kiểm tra tụ giấy hoặc tụ gốm .
- Ở hình ảnh trên là phép đo kiểm tra tụ gốm, có ba tụ C1 , C2 và C3 có điện dung bằng nhau, trong đó C1 là tụ tốt, C2 là tụ bị dò và C3 là tụ bị chập.
- Khi đo tụ C1 ( Tụ tốt ) kim phóng lên 1 chút rồi trở về vị trí cũ. ( Lưu ý các tụ nhỏ quá < 1nF thì kim sẽ không phóng nạp )
- Khi đo tụ C2 ( Tụ bị dò ) ta thấy kim lên lưng chừng thang đo và dừng lại không trở về vị trí cũ.
- Khi đo tụ C3 ( Tụ bị chập ) ta thấy kim lên = 0 Ω và không trở về.
- Lưu ý: Khi đo kiểm tra tụ giấy hoặc tụ gốm ta phải để đồng hồ ở thang x1KΩ hoặc x10KΩ, và phải đảo chiều kim đồng hồ vài lần khi đo.
8.2) Đo kiểm tra tụ hoá
Tụ hoá ít khi bị dò hay bị chập như tụ giấy, nhưng chúng lại hay hỏng ở dạng bị khô ( khô hoá chất bên trong lớp điện môi ) làm điện dung của tụ bị giảm , để kiểm tra tụ hoá , ta thường so sánh độ phóng nạp của tụ với một tụ còn tốt có cùng điện dung, hình ảnh dưới đây minh hoạ các bước kiểm tra tụ hoá.
Đo kiểm tra tụ hoá
- Để kiểm tra tụ hoá C2 có trị số 100µF có bị giảm điện dung hay không, ta dùng tụ C1 còn mới có cùng điện dung và đo so sánh.
- Để đồng hồ ở thang từ x1Ω đến x100Ω ( điện dung càng lớn thì để thang càng thấp )
- Đo vào hai tụ và so sánh độ phóng nạp , khi đo ta đảo chiều que đo vài lần.
- Nếu hai tụ phóng nạp bằng nhau là tụ cần kiểm tra còn tốt, ở trên ta thấy tụ C2 phóng nạp kém hơn do đó tụ C2 ở trên đã bị khô.
- Trường hợp kim lên mà không trở về là tụ bị dò.
Chú ý : Nếu kiểm tra tụ điện trực tiếp ở trên mạch , ta cần phải hút rỗng một chân tụ khỏi mạch in, sau đó kiểm tra như trên.
9 – Các kiểu mắc và ứng dụng- Các tụ điện mắc nối tiếp có điện dung tương đương C tđ được tính bởi công thức : 1 / C tđ = (1 / C1 ) + ( 1 / C2 ) + ( 1 / C3 )
- Trường hợp chỉ có 2 tụ mắc nối tiếp thì C tđ = C1.C2 / ( C1 + C2 )
- Khi mắc nối tiếp thì điện áp chịu đựng của tụ tương đương bằng tổng điện áp của các tụ cộng lại. U tđ = U1 + U2 + U3
- Khi mắc nối tiếp các tụ điện, nếu là các tụ hoá ta cần chú ý chiều của tụ điện, cực âm tụ trước phải nối với cực dương tụ sau:
Tụ điện mắc nối tiếp Tụ điện mắc song song
9.2 – Tụ điện mắc song song.
- Các tụ điện mắc song song thì có điện dung tương đương bằng tổng điện dung của các tụ cộng lại . C = C1 + C2 + C3
- Điện áp chịu đựng của tụ điện tương tương bằng điện áp của tụ có điện áp thấp nhất.
- Nếu là tụ hoá thì các tụ phải được đấu cùng chiều âm dương.
9.3 – Ứng dụng của tụ điện .
Tụ điện được sử dụng rất nhiều trong kỹ thuật điện và điện tử, trong các thiết bị điện tử, tụ điện là một linh kiện không thể thiếu đươc, mỗi mạch điện tụ đều có một công dụng nhất định như truyền dẫn tín hiệu , lọc nhiễu, lọc điện nguồn, tạo dao động ..vv…
Dưới đây là một số những hình ảnh minh hoạ về ứng dụng của tụ điện.
* Tụ điện trong mạch lọc nguồn.
Tụ hoá trong mạch lọc nguồn.
- Trong mạch lọc nguồn như hình trên , tụ hoá có tác dụng lọc cho điện áp một chiều sau khi đã chỉnh lưu được bằng phẳng để cung cấp cho tải tiêu thụ, ta thấy nếu không có tụ thì áp DC sau đi ốt là điên áp nhấp nhô, khi có tụ điện áp này được lọc tương đối phẳng, tụ điện càng lớn thì điện áp DC này càng phẳng.
* Tụ điện trong mạch dao động đa hài tạo xung vuông.
Mạch dao động đa hài sử dụng 2 Transistor
- Bạn có thể lắp mạch trên với các thông số đã cho trên sơ đồ.
- Hai đèn báo sáng sử dụng đèn Led dấu song song với cực CE của hai Transistor, chú ý đấu đúng chiều âm dương.
Tìm hiểu thêm: http://www.sentex.ca/~mec1995/gadgets/caps/caps.html
I Resistor
Mã màu điện trở và hướng dẫn
Cách xác định giá trị điện trở 4k7 |
Đỏ 2%
Vàng 5%
Bạc 10%
Thông thường (không ghi gì) dung sai lên tới 20%)
Ví dụ khác cho một điện trở carbon có trị số 22000Ohm hay 22k dung sai 5% thì :
Vòng đầu tiên là màu đỏ(2) từ bảng màu là 2
Vòng thứ 2 là màu đỏ
Vòng thứ 3 là màu cam(3) hệ số màu 10^3
Vòng thứ 4 là màu vàng dung sai là 5%
Một ví dụ về điện trở có giá trị chính xác (điện trở Film) là 19200Omh hay 19k2 dung sai là 1%
Thông thường với những điện trở có trị sổ gần chính xác với giá trị thực của nó thì giá trị thường biểu diễn bằng 5 vòng màu, 3 vòng đầu là trị số vòng thứ 4 biểu diễn hệ số và vòng thứ 5 biểu diễn dung sai. Với thông số trên thì ta xác định được như sau:
Vòng thứ 1 là màu Nâu(1)
Vòng thứ 2 là màu trắng(9)
Vòng thứ 3 là màu đỏ(2)
Vòng thứ 4 là màu đỏ(2)
Vòng thứ 5 là màu Nâu(1%)
Ta thấy 192*10^2=19200=19k2 với dung sai được thể hiện là mau nâu (vòng thứ 5) là 1%
Vòng thứ 6 (nếu có) thể hiện hệ số nhiệt độ.
/*Vì thực tế không cần tính toán chính xác cho lắm nên tôi chỉ dùng loại 4 vòng màu. Ba vòng đầu là trị số + hệ số nhân và vòng thứ tư là dung sai (cũng không để ý lắm)*/
Nếu là dân điện tử hay người ưa thích điện tử thì nên biết và thông thạo mã màu vì nó không chỉ riêng cho điện trở mà còn được sử dụng đố với nhiều linh kiện khác nữa như coil, capacitors, rf-schokes...Tiếp theo sự liên hệ giữ mã màu tương ứng với số: Nâu=1, Đỏ=2...
Nếu bạn băn khoăn để làm sao để học thuộc mã màu. Hãy cố gắng thực hiện từng bước dưới đây nó sẽ giúp bạn học hiệu quả hơn. Hãy nhớ rằng có mối liên hệ giữa số và màu trong bảng màu như màu đen là 0, màu đỏ là 2...
//////////////////////////////////////////////////////////////////////////////////////////////////////////////////////////////////
Giá trị thu được có nhiều cách thể hiện vi dụ : 4k7 hay 4700Ohm 1k2 hay 1200 Ohm. 'K' dọc là 'Kilo'. Chữ 'M' là viết tắt của 'Mega' vi dụ 1M2 có giá trị tương đương 1200K hay 1200000Ohm. Nếu chỉ viết là 100 thì ta ngầm hiểu đó là 100Ohm. Các ki hiệu trên được sử dụng rộng rãi và ta có thể gặp ở bất cứ đâu, chỗ nào co liên quan tới thiết bị điện-điện tử.
Một bài toán ngược cho bạn !!!
//////////////////////////////////////////////////////////////////////////////////////////////////////////
Công thức điện trở:
'Rho' chính xác là gì ? Không giống như định luật cơ bản của Newton hay của động lực học. Nó thuộc bản chất của vật liệu dẫn điện. Nghịch đảo của điện trở là 'điện dẫn', khi đó Rho được đề cập tới
Mối quan hệ giữa độ dẫn điện và điện trở suất. Điện đẫn*điện trở suất =1. Liên quan tới trở kháng. Trở kháng không chỉ tìm thấy trong điện trở mà bản thân dây dẫn điện cũng có một trở kháng nhất định. Hay trong 'cuộn cảm' cũng có (cuộn cảm là dây dẫn)...
Có loại diện trở màu trắng hay xanh gi gi đó chúng có trở khánh thường nhỏ hơn 0.1Ohm. Loại này là dùng để bảo vệ do đó không thay thế với điện trở loại thông thường được (hay dó là cầu chì nhỉ???)
II IC 555
ic thời gian 555 được giới thiệu vào khoảng những năm 1971 và chúng được gọi là "The IC Time Machine" và là ic thời gian tích hợp được thương mại hóa lần đầu tiên và giá thành tương đối rẻ, ổn định và thân thiện với người sử dụng từ đơn giản tới phức tạp. Từ khi có sản phẩm thương mại hóa đầu tiên thì các sản phẩm được làm ra từ ứng dụng của nó được phát triển từ sản phẩm cá nhân cho đến những sản phẩm có tính thương mại hóa cao. Sau 10 năm nhiều nhà sản xuất đã ngừng sản xuất loại ic này vì tính cạnh tranh cao và một vài lý do khác. Tuy vậy vẫn còn một vài cty sản xuất linh kiện này đã hơn 30 năm qua nhưng nó vẫn còn được sử dụng trong rất nhiều sơ đồ. Dòng này có phiên bản CMOS và chủ yếu được sử dụng ngày nay với mạch bên trong có nhiều cải tiến tuy nhiên vẫn tương thích với các phiên bản trước đó về chân cắm. Và ngày nay linh kiện này cũng thỉnh thoảng được sử dụng trong những thiết bị công nghệ cao. Trong mục này sẽ miêu tả cách thức sử hoạt động và ứng dụng của ic555. Cấu tạo nó là một tổ hợp rất nhiều tran và diode do đó không đưa ra sơ đồ chi tiết mà chỉ miêu tả nó thông qua sơ đồ khối để tiện hình dung.
Như ta thấy có 2 dạng của ic thời gian 555 là dạng gói T bọc kim loại và dạng gói V hay dạng DIP vỏ nhựa. IC thời gian 556 là phiên ban dual còn 558 phiên bản quad của IC thời gian 555 và cả 2 cùng nằm trong một gói 14 chân.
IC 555 (hình bên) bao gồm hơn 20 tran 15 điện trở và 2 diode phụ thuộc vào nhà sản xuất. Thành phần mạch trong sơ đồ khối cung cấp 1 chức năng điều khiển, đảo trạng thái, cảm biến mức, so sánh, xả, và cung cấp điện áp đầu ra. Một vài đặc tính thú vị của ic555 là: Nguồn cung cấp từ 4.5V-18V, dòng cung cấp từ 3mA-6mA. Thời gian tăng/giảm thực hiện trong 100nS. Dòng điện khi đó được xác định dựa trên giá trị của ra+rb. Khi hoạt động ở điện áp 15V thì tổng trở kháng cho R ( ra+rb)là 20M ohm
Về dòng cung cấp.Khi đầu ra là hight thường là 1mA hoặc thấp hơn, độ chính xác thời gian khi khởi động khoảng 1%/V. Biến đổi phụ thuộc nhiệt độ vào khoảng 0.005%/C. Tất cả các IC thời gian 555 đêu phải phụ thuộc 1 tụ bên ngoài để xác định thời gian on-off của xung đầu ra. Vì phải mất một khoảng thời gian nhất định cho quá trình nạp hoặc phóng của tụ thông qua điện trở. Thời gian là xác định vì vậy ta có thể tính toán dể chọn giá trị thích hợp cho tụ và điện trở.
Cơ bản mạch nạp RC được thể hiện trong hình bên. Giả thiết rằng tụ điện được xả hết khi đó công tắc được đóng tụ điện bắt đầu nạp thông qua điện trở khi đó điện áp trên tụ tăng dần từ 0 lên dần tới giá trị của điện áp nguồn cấp ( hình 6 ). Thời gian tụ nạp đến 63.7% điện áp nguồn cấp:
t = R x C
Giả thiết giá trị điện trở là 1M và giá trị điện dụng là 1uF thì thời gian trong trường hợp này là
t = 1000000 x 1/1000000 = 1S
Giả thiết khác là điện áp nguồn cấp là 6V. Điều đó có nghĩa là thời gian là không đổi cho quá trình tăng điện áp từ 0 tới 63.7 % điện áp cấp. vậy thì tụ điện sẽ nạp đến 3.8V trong 1S
Thay đổi tần số xung đầu vào cho phép hoàn thành 1 chu kỳ thời gian.Khi phát xung thì mức thời gian 'on' được đặt tương ứng >= 1/3 thời gian xung đảo trạng thái dược thực hiện. Do đó mạch cũng phát hiện được xung lỗi.
Quan sát đường cong trên hình 6 thì thời gian tụ nạp đến mức điện áp cung cấp gấp 5 lần thời gian t ( ở trên )
tức là nó mất khoảng 5s để nạp đến mức 6V
Mô tả chức năng từng chân
Chân 1 ( chân nối đất )
Chân 2 (trigger) chân này là chân đầu vào tới bộ so sánh mức thấp và được sử dụng để đặt chốt dẫn đến đầu ra ở mức cao. Điều này dẫn đến bắt đầu quá trình hoạt động của timer ở trạng thái cao. Quá trình đảo trạng thái được hình thành khi điện áp trên chân = 1/3VCC(hoặc một nửa điện áp xuất hiện ở trên chân 5)hoạt động của trigger đầu vào là ở mức nhạy cảm, cho phép trạng thái thấp thay đổi dạng sóng. Xung đầu ra được xác định thông qua thông số của R và C. Nếu chân này được giữ trạng thái thấp trong khoảng thời gian cần thiết thì đầu ra sẽ quay lại trạng thái cao trừ khi đầu vào trigger ở mức cao. Một yếu tố nên được theo dõi là điện áp tín hiệu đầu vào không được thấp hơn 1/3VCC trong một chu kỳ Nếu điều này xảy ra xung đầu ra sẽ trở về trạng thái trước. Giải điện áp có thể đặt vào chân trigger là từ VCC - 0V. Dòng một chiều phải có giá trị giới hạn khi đưa vào trigger, dòng điển hình là 500nA từ đó ta xác định được giá trị max của điện trở cho phép từ chân 2 tới mass. Ví dụ cấu hình hoạt động điện áp là 5VCC thì giá trị điện trở lên tới 3M ohm. Điện áp hoạt động có thể cao hơn cùng với giá trị điện trở đó
Pin 3 (output) Điện áp đầu ra ở trạng thái cao khoảng 1.7V, thấp hơn V+ . Trong trạng thái thấp Vout khoảng 0.25V dòng 5mA. Hoạt động ở 15V nó có dòng dò lên đến 200mA nếu mức điện áp thấp đầu ra vào khoảng 2V. Mức cao là 3.3V ở 5VCC, 13,3V ở 15VCC. Thời gian của sóng đầu ra khi tăng hay giảm là rất nhanh
Pin 4 (Reset)
Pin 5 ( điều khiển điện áp ) chân này cho phép truy cập tới điểm chia điện áp =2/3 VCC. Mức tham chiếu cho so sánh trên. Nó cũng cho phép truy cập gián tiếp tới bộ so sánh dưới. dùng ở chế đôk astable thì có thể điều chế FM. Khi không dùng chân này thì có thể bỏ qua hoặc để chống nhiễu thì có thể lắp thêm tụ 104 hoặc 103 vào chân này nối mass
Pic 6 ( reset trigger) Xác định dòng một chiều tới chân 6 (có thể điều khiển từ mạch ngoài): nguồn 5V r=16M
cho VCC=15 thì r=20M
Pin 7 (Discharge) Chân này được kết nối với một colector hở. Thông thường tụ điện được kết nối giữa chân 7 và đất
Pin 8 ( VCC)
Chế độ hoạt động:
IC Timer 555 có 2 chế độ hoạt động cơ bản chế độ đơn và chế độ astable. Chế độ đơn ổn là chế độ có một trạng thái duy nhất-đó là trạng thái tắt. Bất cứ khi nào nó được kích hoạt bởi một xung đầu vào đầu ra sẽ chuyển trạng thái, trạng thái đó được giữ trong khoảng thời gian được xác định thông qua trị số của R và C sau khoảng thời gian này nó sẽ quay về trạng thái tắt. Nói cách khác trạng thái đơn ổn phát ra 1 xung duy nhất. Nó tạo ra một khoảng trễ
Chế độ hoạt động khác là chế độ astable. Trong chế độ này đầu ra phát ra một chuỗi xung, tần số đầu ra và chu kì rỗng phu thuộc vào mạng RC
Với cấu hình của mạch fip-flop ban đầu được thiết lập lại
Ứng dụng:
1.
2.
Nó được sử dụng để cảnh báo mất nguồn. Khi hoạt động nó cần 1 nguồn cố định để định thiên. Khi mất nguồn điện thì sẽ có cảnh báo đầu ra. Khi có nguồn thì mạch chủ yếu do nguồn ngoài cung câp, áp trên chân 2 và 6 là cao => đầu ra ở mức thấp khi mất nguồn thì khi đó mạch do nguồn PIN cung cấp do dó sẽ có 1 xung dao động đầu ra
3.
Thực chất đây cũng là một mạch cảnh báo. Công tắc thường ở vị trí mở cho phép đầu ra ở mức thấp. Dưới tác động của S1 (tác động xung đầu) thì đầu ra sẽ chuyển trạng thái cao kể cả sau khi S1 tác động (S1 trở về trạng thái ban đầu). Công tắc S2 dùng để thiết lập lại (hay rut nguồn).
4.
5.
6.
Trong mã hóa phải nói đến mã Morse. Mạch này là hay cho người muốn thực hành mã hóa dạng mã Morse
7.
8.
9.
10.
Sự kết hợp IC 555 với các mạch tổ hợp khác
Tham khảo : http://www.doctronics.co.uk/555.htm
http://www.sentex.ca/~mec1995/gadgets/555/555.html
http://www.williamson-labs.com/555-circuits.htm
http://home.cogeco.ca/~rpaisley4/LM555.html#29
http://home.cogeco.ca/~rpaisley4/xLEDblinker.html
http://www.circuitstoday.com/category/555-timer-ic
Mối quan hệ giữa độ dẫn điện và điện trở suất. Điện đẫn*điện trở suất =1. Liên quan tới trở kháng. Trở kháng không chỉ tìm thấy trong điện trở mà bản thân dây dẫn điện cũng có một trở kháng nhất định. Hay trong 'cuộn cảm' cũng có (cuộn cảm là dây dẫn)...
Có loại diện trở màu trắng hay xanh gi gi đó chúng có trở khánh thường nhỏ hơn 0.1Ohm. Loại này là dùng để bảo vệ do đó không thay thế với điện trở loại thông thường được (hay dó là cầu chì nhỉ???)
II IC 555
ic thời gian 555 được giới thiệu vào khoảng những năm 1971 và chúng được gọi là "The IC Time Machine" và là ic thời gian tích hợp được thương mại hóa lần đầu tiên và giá thành tương đối rẻ, ổn định và thân thiện với người sử dụng từ đơn giản tới phức tạp. Từ khi có sản phẩm thương mại hóa đầu tiên thì các sản phẩm được làm ra từ ứng dụng của nó được phát triển từ sản phẩm cá nhân cho đến những sản phẩm có tính thương mại hóa cao. Sau 10 năm nhiều nhà sản xuất đã ngừng sản xuất loại ic này vì tính cạnh tranh cao và một vài lý do khác. Tuy vậy vẫn còn một vài cty sản xuất linh kiện này đã hơn 30 năm qua nhưng nó vẫn còn được sử dụng trong rất nhiều sơ đồ. Dòng này có phiên bản CMOS và chủ yếu được sử dụng ngày nay với mạch bên trong có nhiều cải tiến tuy nhiên vẫn tương thích với các phiên bản trước đó về chân cắm. Và ngày nay linh kiện này cũng thỉnh thoảng được sử dụng trong những thiết bị công nghệ cao. Trong mục này sẽ miêu tả cách thức sử hoạt động và ứng dụng của ic555. Cấu tạo nó là một tổ hợp rất nhiều tran và diode do đó không đưa ra sơ đồ chi tiết mà chỉ miêu tả nó thông qua sơ đồ khối để tiện hình dung.
Như ta thấy có 2 dạng của ic thời gian 555 là dạng gói T bọc kim loại và dạng gói V hay dạng DIP vỏ nhựa. IC thời gian 556 là phiên ban dual còn 558 phiên bản quad của IC thời gian 555 và cả 2 cùng nằm trong một gói 14 chân.
IC 555 (hình bên) bao gồm hơn 20 tran 15 điện trở và 2 diode phụ thuộc vào nhà sản xuất. Thành phần mạch trong sơ đồ khối cung cấp 1 chức năng điều khiển, đảo trạng thái, cảm biến mức, so sánh, xả, và cung cấp điện áp đầu ra. Một vài đặc tính thú vị của ic555 là: Nguồn cung cấp từ 4.5V-18V, dòng cung cấp từ 3mA-6mA. Thời gian tăng/giảm thực hiện trong 100nS. Dòng điện khi đó được xác định dựa trên giá trị của ra+rb. Khi hoạt động ở điện áp 15V thì tổng trở kháng cho R ( ra+rb)là 20M ohm
Về dòng cung cấp.Khi đầu ra là hight thường là 1mA hoặc thấp hơn, độ chính xác thời gian khi khởi động khoảng 1%/V. Biến đổi phụ thuộc nhiệt độ vào khoảng 0.005%/C. Tất cả các IC thời gian 555 đêu phải phụ thuộc 1 tụ bên ngoài để xác định thời gian on-off của xung đầu ra. Vì phải mất một khoảng thời gian nhất định cho quá trình nạp hoặc phóng của tụ thông qua điện trở. Thời gian là xác định vì vậy ta có thể tính toán dể chọn giá trị thích hợp cho tụ và điện trở.
Cơ bản mạch nạp RC được thể hiện trong hình bên. Giả thiết rằng tụ điện được xả hết khi đó công tắc được đóng tụ điện bắt đầu nạp thông qua điện trở khi đó điện áp trên tụ tăng dần từ 0 lên dần tới giá trị của điện áp nguồn cấp ( hình 6 ). Thời gian tụ nạp đến 63.7% điện áp nguồn cấp:
t = R x C
Giả thiết giá trị điện trở là 1M và giá trị điện dụng là 1uF thì thời gian trong trường hợp này là
t = 1000000 x 1/1000000 = 1S
Giả thiết khác là điện áp nguồn cấp là 6V. Điều đó có nghĩa là thời gian là không đổi cho quá trình tăng điện áp từ 0 tới 63.7 % điện áp cấp. vậy thì tụ điện sẽ nạp đến 3.8V trong 1S
Thay đổi tần số xung đầu vào cho phép hoàn thành 1 chu kỳ thời gian.Khi phát xung thì mức thời gian 'on' được đặt tương ứng >= 1/3 thời gian xung đảo trạng thái dược thực hiện. Do đó mạch cũng phát hiện được xung lỗi.
Quan sát đường cong trên hình 6 thì thời gian tụ nạp đến mức điện áp cung cấp gấp 5 lần thời gian t ( ở trên )
tức là nó mất khoảng 5s để nạp đến mức 6V
Mô tả chức năng từng chân
Chân 1 ( chân nối đất )
Chân 2 (trigger) chân này là chân đầu vào tới bộ so sánh mức thấp và được sử dụng để đặt chốt dẫn đến đầu ra ở mức cao. Điều này dẫn đến bắt đầu quá trình hoạt động của timer ở trạng thái cao. Quá trình đảo trạng thái được hình thành khi điện áp trên chân = 1/3VCC(hoặc một nửa điện áp xuất hiện ở trên chân 5)hoạt động của trigger đầu vào là ở mức nhạy cảm, cho phép trạng thái thấp thay đổi dạng sóng. Xung đầu ra được xác định thông qua thông số của R và C. Nếu chân này được giữ trạng thái thấp trong khoảng thời gian cần thiết thì đầu ra sẽ quay lại trạng thái cao trừ khi đầu vào trigger ở mức cao. Một yếu tố nên được theo dõi là điện áp tín hiệu đầu vào không được thấp hơn 1/3VCC trong một chu kỳ Nếu điều này xảy ra xung đầu ra sẽ trở về trạng thái trước. Giải điện áp có thể đặt vào chân trigger là từ VCC - 0V. Dòng một chiều phải có giá trị giới hạn khi đưa vào trigger, dòng điển hình là 500nA từ đó ta xác định được giá trị max của điện trở cho phép từ chân 2 tới mass. Ví dụ cấu hình hoạt động điện áp là 5VCC thì giá trị điện trở lên tới 3M ohm. Điện áp hoạt động có thể cao hơn cùng với giá trị điện trở đó
Pin 3 (output) Điện áp đầu ra ở trạng thái cao khoảng 1.7V, thấp hơn V+ . Trong trạng thái thấp Vout khoảng 0.25V dòng 5mA. Hoạt động ở 15V nó có dòng dò lên đến 200mA nếu mức điện áp thấp đầu ra vào khoảng 2V. Mức cao là 3.3V ở 5VCC, 13,3V ở 15VCC. Thời gian của sóng đầu ra khi tăng hay giảm là rất nhanh
Pin 4 (Reset)
Pin 5 ( điều khiển điện áp ) chân này cho phép truy cập tới điểm chia điện áp =2/3 VCC. Mức tham chiếu cho so sánh trên. Nó cũng cho phép truy cập gián tiếp tới bộ so sánh dưới. dùng ở chế đôk astable thì có thể điều chế FM. Khi không dùng chân này thì có thể bỏ qua hoặc để chống nhiễu thì có thể lắp thêm tụ 104 hoặc 103 vào chân này nối mass
Pic 6 ( reset trigger) Xác định dòng một chiều tới chân 6 (có thể điều khiển từ mạch ngoài): nguồn 5V r=16M
cho VCC=15 thì r=20M
Pin 7 (Discharge) Chân này được kết nối với một colector hở. Thông thường tụ điện được kết nối giữa chân 7 và đất
Pin 8 ( VCC)
Chế độ hoạt động:
IC Timer 555 có 2 chế độ hoạt động cơ bản chế độ đơn và chế độ astable. Chế độ đơn ổn là chế độ có một trạng thái duy nhất-đó là trạng thái tắt. Bất cứ khi nào nó được kích hoạt bởi một xung đầu vào đầu ra sẽ chuyển trạng thái, trạng thái đó được giữ trong khoảng thời gian được xác định thông qua trị số của R và C sau khoảng thời gian này nó sẽ quay về trạng thái tắt. Nói cách khác trạng thái đơn ổn phát ra 1 xung duy nhất. Nó tạo ra một khoảng trễ
Chế độ hoạt động khác là chế độ astable. Trong chế độ này đầu ra phát ra một chuỗi xung, tần số đầu ra và chu kì rỗng phu thuộc vào mạng RC
Với cấu hình của mạch fip-flop ban đầu được thiết lập lại
Ứng dụng:
1.
Mạch phát hiện trời tối.
Nó sẽ phát ra âm thanh khi phát hiện tối ( ánh sáng yếu). Mạch này có thể đưa ra cảnh báo khi phát hiện có một đèn bị hỏng. Trong mạch sử dụng quang trở LDR để cảm nhận ánh sáng. Nó sẽ cảnh báo đầu ra nếu ánh sáng dưới mức cho phép.2.
chân 2 và 6 phải có tụ Ct |
Mạch báo nguồn hay cũng có thể làm chuông điện
Nó được sử dụng để cảnh báo mất nguồn. Khi hoạt động nó cần 1 nguồn cố định để định thiên. Khi mất nguồn điện thì sẽ có cảnh báo đầu ra. Khi có nguồn thì mạch chủ yếu do nguồn ngoài cung câp, áp trên chân 2 và 6 là cao => đầu ra ở mức thấp khi mất nguồn thì khi đó mạch do nguồn PIN cung cấp do dó sẽ có 1 xung dao động đầu ra
3.
mạch trạng thái nghiêng về 1 bên ( có khả năng )
Thực chất đây cũng là một mạch cảnh báo. Công tắc thường ở vị trí mở cho phép đầu ra ở mức thấp. Dưới tác động của S1 (tác động xung đầu) thì đầu ra sẽ chuyển trạng thái cao kể cả sau khi S1 tác động (S1 trở về trạng thái ban đầu). Công tắc S2 dùng để thiết lập lại (hay rut nguồn).
4.
chuông điện
5.
metronome
Metronome là một thiết bị được sử dụng trong nghành công nghiệp âm nhạc. phát ra toc-toc và tần số được điều chỉnh thông qua biến trở 250k. Giúp học giữ nhịp điệu chính xác. Để tăng âm lượng đầu ra chỉ cần thêm 1 tầng khuếch đại trước loa.6.
Trong mã hóa phải nói đến mã Morse. Mạch này là hay cho người muốn thực hành mã hóa dạng mã Morse
7.
thu mã morse
8.
Mạch xác định khoảng thời gian
9.
10.
Sự kết hợp IC 555 với các mạch tổ hợp khác
mạch phát ra 2 tone
Tham khảo : http://www.doctronics.co.uk/555.htm
http://www.sentex.ca/~mec1995/gadgets/555/555.html
http://www.williamson-labs.com/555-circuits.htm
http://home.cogeco.ca/~rpaisley4/LM555.html#29
http://home.cogeco.ca/~rpaisley4/xLEDblinker.html
http://www.circuitstoday.com/category/555-timer-ic